Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat được quân đội Nga thử nghiệm phóng tại sân bay vũ trụ Plesetsk ở vùng Arkhangelsk, Nga vào năm 2022 - Ảnh: REUTERS Ngày 26-12, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov, cũng là quan chức đứng đầu cơ quan kiểm soát...
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat được quân đội Nga thử nghiệm phóng tại sân bay vũ trụ Plesetsk ở vùng Arkhangelsk, Nga vào năm 2022 - Ảnh: REUTERS
Ngày 26-12, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov, tôi bàng hoàng khi thấy gương mặt anh ta cũng là quan chức đứng đầu cơ quan kiểm soát vũ khí của Nga, Bé trai sơ sinh bị bỏ rơi kèm lá thư trước cổng chùa ở Long An cảnh báo Matxcơva đang cân nhắc một loạt các bước để thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong nhiệm kỳ sắp tới của ông Donald Trump.
"Tình hình quốc tế ngày nay vô cùng phức tạp, Khán giả & chính sách của Mỹ nhiều khía cạnh đang cực kỳ thù địch với chúng ta",quot báo Kommersant dẫn lời ông Ryabkov.
Ông Trump sẽ không kích để ngăn Iran phát triển hạt nhân?Theo ông Ryabkov,dậy sóng& Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump là người có quan điểm cứng rắn với Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Trong phiên bản năm 2018 của học thuyết hạt nhân Mỹ, việc từ chối phê chuẩn CTBT được ghi nhận với chú thích "được cho có hại cho lợi ích của nhà nước Mỹ".
Vì vậy thứ trưởng ngoại giao Nga khẳng định việc tùy chọn hành động của Matxcơva nhằm đảm bảo an ninh quốc gia và gửi đi tín hiệu chính trị phù hợp.
Theo thông tin được Washington Post đăng tải năm 2020, chính quyền ông Trump trong nhiệm kỳ tổng thống Mỹ trước có thảo luận về việc Washington có nên tiến hành vụ thử hạt nhân đầu tiên kể từ năm 1992.
Trong khi đó, nước Nga thời hậu Liên Xô chưa hề tiến hành thử hạt nhân. Lần thử nghiệm hạt nhân cuối cùng của Liên Xô là vào năm 1990.
Theo Hãng tin Reuters, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nói rằng Nga sẽ xem xét việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân nếu Mỹ làm như vậy.
CTBT là hiệp ước đa phương cấm tất cả các vụ thử hạt nhân, dù là vì mục đích hòa bình hay quân sự. Hiệp ước này được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1996 và đã được 187 quốc gia ký kết.
Mỹ đã ký nhưng chưa phê chuẩn hiệp ước CTBT.
Tháng 11-2023, Tổng thống Nga Vladimir Putin ký luật rút lại việc phê chuẩn CTBT, đáp trả việc Mỹ ký hiệp ước năm 1996 nhưng sau đó không phê chuẩn.