Đồ gốm từ văn hóa Đông Sơn, tranh thờ của dân tộc Sán Dìu được nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ giới thiệu tại triển lãm.
Bộ gốm Gò Mun, niên đại 2.500-3.000 năm.
Các hiện vật thuộc triển lãm Riêng một con đường của nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ, diễn ra ngày 9-14/12 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, Hà Nội. Không gian trưng bày có khoảng 50 hiện vật đồ đá, 100 món đồ gốm thuộc những thời kỳ khảo cổ Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn. Ngoài ra, Phạm Đức Sĩ trưng bày khoảng 70 tranh thờ miền núi của các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Dìu và người Kinh.
Bộ gốm Gò Mun, niên đại 2.500-3.000 năm.
Các hiện vật thuộc triển lãm Riêng một con đường của nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ, diễn ra ngày 9-14/12 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, Hà Nội. Không gian trưng bày có khoảng 50 hiện vật đồ đá, 100 món đồ gốm thuộc những thời kỳ khảo cổ Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn. Ngoài ra, Phạm Đức Sĩ trưng bày khoảng 70 tranh thờ miền núi của các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Cao Lan,bàn n bt Sán Dìu và người Kinh.
Bộ gốm Đông Sơn, dàn 36 con t 3 n 8 niên đại 2.000-3.000 năm.
Phạm Đức Sĩ dành hơn 25 năm sưu tập gốm từ thời tiền sử, tranh dân gian Việt Nam. Anh cho biết bén duyên với công việc này trong một lần lên Hòa Bình chơi. ''Ban đầu tôi chỉ mua những đồ gốm giá rẻ, từ đó yêu thích và đi theo con đường này'', Phạm Đức Sĩ nói.
Bộ gốm Đông Sơn, niên đại 2.000-3.000 năm.
Phạm Đức Sĩ dành hơn 25 năm sưu tập gốm từ thời tiền sử, tranh dân gian Việt Nam. Anh cho biết bén duyên với công việc này trong một lần lên Hòa Bình chơi. ''Ban đầu tôi chỉ mua những đồ gốm giá rẻ, từ đó yêu thích và đi theo con đường này'', Phạm Đức Sĩ nói.
Tiêu chí sưu tầm của Phạm Đức Sĩ là những đồ gốm ''cao tuổi'', có niên đại dài nhất là 4.000 năm. Để bảo quản gốm, anh thường dùng xốp bọc bên ngoài, sau đó đặt vào thùng tôn và để trên tầng cao ở nhà,Go88 cổng game uy tín thỉnh thoảng lấy vài món đồ ra ngắm. Đôi khi có một số hiện vật bị vỡ trong quá trình vận chuyển, sắp xếp.
Tiêu chí sưu tầm của Phạm Đức Sĩ là những đồ gốm ''cao tuổi'', có niên đại dài nhất là 4.000 năm. Để bảo quản gốm, anh thường dùng xốp bọc bên ngoài, sau đó đặt vào thùng tôn và để trên tầng cao ở nhà, thỉnh thoảng lấy vài món đồ ra ngắm. Đôi khi có một số hiện vật bị vỡ trong quá trình vận chuyển, sắp xếp.
Bộ trang sức hình mặt người.
Theo nhà sưu tập, khó khăn lớn nhất là kinh phí. ''Tôi xuất phát từ thợ mộc, kinh tế không mạnh nhưng mua được bao nhiêu, tôi cất đi hết chứ không bán. Sau những giờ làm việc vất vả, được ngắm chúng, tôi cảm thấy thư giãn và có thêm năng lượng'', nhà sưu tập cho hay.
Bộ trang sức hình mặt người.
Theo nhà sưu tập, khó khăn lớn nhất là kinh phí. ''Tôi xuất phát từ thợ mộc, kinh tế không mạnh nhưng mua được bao nhiêu, tôi cất đi hết chứ không bán. Sau những giờ làm việc vất vả, được ngắm chúng, tôi cảm thấy thư giãn và có thêm năng lượng'', nhà sưu tập cho hay.
Bộ trang sức đá Phùng Nguyên. Theo nhà sưu tập, đây là những đồ được vớt dưới sông.
Bộ trang sức đá Phùng Nguyên. Theo nhà sưu tập, đây là những đồ được vớt dưới sông.
Tượng đá người quỳ (trái) và bộ trang sức hình chó (phải).
Phạm Đức Sĩ cho biết hiện vật trung bình có giá 10.000 USD (253 triệu đồng), là một trong những món đồ đắt giá mà anh sưu tầm.
Tượng đá người quỳ (trái) và bộ trang sức hình chó (phải).
Phạm Đức Sĩ cho biết hiện vật trung bình có giá 10.000 USD (253 triệu đồng), là một trong những món đồ đắt giá mà anh sưu tầm.
Đèn đồng mạ vàng hình rồng, niên đại thế kỷ hai sau công nguyên.
Đèn đồng mạ vàng hình rồng, niên đại thế kỷ hai sau công nguyên.
Tượng đôi trai gái thuộc văn hóa Đông Sơn.
Nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ cho biết thời gian sưu tầm đủ lâu để anh có kỹ năng phân biệt đồ thật, giả, song đôi khi vẫn ''mắc bẫy'' người bán bởi những hiện vật giả được làm tinh vi.
Tượng đôi trai gái thuộc văn hóa Đông Sơn.
Nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ cho biết thời gian sưu tầm đủ lâu để anh có kỹ năng phân biệt đồ thật, giả, song đôi khi vẫn ''mắc bẫy'' người bán bởi những hiện vật giả được làm tinh vi.
Hai tranh trong bộ Tam Thế. Tranh thờ dân tộc Sán Dìu do nghệ nhân Đông Hồ vẽ khoảng đầu thế kỷ 20, chất liệu màu tự nhiên trên giấy.
Tại buổi khai mạc triển lãm, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Phan Cẩm Thượng nhận định sự kiện giúp người xem hình dung một phần văn hóa truyền thống dân tộc có thể đã bị thất lạc.
Hai tranh trong bộ Tam Thế. Tranh thờ dân tộc Sán Dìu do nghệ nhân Đông Hồ vẽ khoảng đầu thế kỷ 20, chất liệu màu tự nhiên trên giấy.
Tại buổi khai mạc triển lãm, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Phan Cẩm Thượng nhận định sự kiện giúp người xem hình dung một phần văn hóa truyền thống dân tộc có thể đã bị thất lạc.
Mộc bản để in tranh có hình những vị thần Đạo giáo.
Nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ 57 tuổi, từng xuất bản cuốn Tranh thờ Việt Nam (2009) với khoảng 200 tranh thờ chủ yếu của các dân tộc ít người phía Bắc.
Mộc bản để in tranh có hình những vị thần Đạo giáo.
Nhà sưu tập Phạm Đức Sĩ 57 tuổi, từng xuất bản cuốn Tranh thờ Việt Nam (2009) với khoảng 200 tranh thờ chủ yếu của các dân tộc ít người phía Bắc.
Phương Linh